Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khôi Nguyên (^人^...
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 7 2021 lúc 15:33

1. a) M = A + B = x3 - 2x2 + 1 + 2x2 - 1 = x3

b) Thay x = 1/2 vào M => M = (1/2)3 = 1/8

c) Khi M = 0

=> x3 = 0

=> x = 0

2. Sửa đề : B = -x3 + x2

a) M = A + B = x3 - x2 - 2x  + 1 - x3 + x2 = - 2x + 1

b) Thay x = 1 vào M => M = - 2.1 + 1 = -1

c) Để M = 0

=> - 2x + 1 = 0

=> 2x = 1

=> x = 0,5

Vậy x = 0,5 thì M = 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khôi Nguyên (^人^...
27 tháng 7 2021 lúc 16:07

sorry bn nha mk viết thiếu đề bài 2

B= -x^3 +x^2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Anh
Xem chi tiết
nguyễn đăng chức
8 tháng 4 2020 lúc 15:21

chị học nhanh vĩa 

dạy em học với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ý phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2022 lúc 21:40

a: \(M=A+B=x^3-2x^2+1+2x^2-1=x^3\)

b: Thay x=1/2 vào M, ta được: \(M=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\)

c: Để M=0 thì x3=0

hay x=0

Bình luận (0)
TV Cuber
7 tháng 4 2022 lúc 21:47

a)\(M=A+B=x^3-2x^2+1+2x^2-1=x^3+\left(-2x+2x^2\right)+\left(1-1\right)=x^3\)

b)thay \(x=\dfrac{1}{2}\)vào M ta có

\(M=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1^3}{2^3}=\dfrac{1}{8}\)

c) cho M=0

=> \(x^3=0=>x=0\)

 

Bình luận (0)
Bùi Gia Hưng
Xem chi tiết
elisa
Xem chi tiết
hanvu
1 tháng 3 2020 lúc 22:43

b, \(\Delta'=b'^2-ac=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-1.\left(-m-3\right)=m^2-2m+1+m+3\)

\(=m^2-m+4=m^2-m+\frac{1}{4}+\frac{15}{4}=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\)

Vậy pt (1) có 2 nghiệm x1,x2 với mọi m

Theo hệ thức vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\left(2\right)\\x_1x_2=-m-3\left(3\right)\end{cases}}\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=10\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

<=>\(4\left(m-1\right)^2-2\left(-m-3\right)=10\)

<=>\(4m^2-8m+4+2m+6=10\)

<=>\(4m^2-6m+10=10\Leftrightarrow2m\left(2m-3\right)=0\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}m=0\\m=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

c, Từ (2) => \(m=\frac{x_1+x_2+2}{2}\)

Thay m vào (3) ta có: \(x_1x_2=\frac{-x_1-x_2-2}{2}-3=\frac{-x_1-x_2-8}{2}\)

<=>\(2x_1x_2+x_1+x_2=-8\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Lê
Xem chi tiết
Thư Thư
11 tháng 4 2022 lúc 13:08

\(a,\)\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=x^2-2x+1+x^2+2x+1=2x^2+2\)

\(b,\)\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=x^2-2x+1-x^2-2x-1=-4x\)

\(c,\)Thay \(x=1\) vào \(A\left(x\right)\) ta được

\(A\left(x\right)=1^2-2.1+1=0\)

Bình luận (1)
TV Cuber
11 tháng 4 2022 lúc 13:10

undefined

 

Bình luận (1)
Vicky Lee
Xem chi tiết
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
18 tháng 2 2021 lúc 14:39

Bài 1 : a, Thay m = -2 vào phương trình ta được : 

\(x^2+8x+4+6+5=0\Leftrightarrow x^2+8x+15=0\)

Ta có : \(\Delta=64-60=4>0\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-8-2}{2}=-5;x_2=\frac{-8+2}{2}=-3\)

b, Đặt \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m-2\right)x+m^2-3m+5=0\)

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\left(m-2\right)\left(-1\right)+m^2-3m+5=0\)

\(1+2\left(m-2\right)+m^2-3m+5=0\)

\(6+2m-4+m^2-3m=0\)

\(2-m+m^2=0\)( giải delta nhé )

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2=1-8< 0\)

Vậy phương trình vô nghiệm 

c, Để phương trình có nghiệm kép \(\Delta=0\)( tự giải :v )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nijino Yume
Xem chi tiết